您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Heracles vs Sparta Rotterdam, 22h30 ngày 11/01: Khách rơi tự do
NEWS2025-01-16 15:42:26【Bóng đá】3人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 11/01/2025 09:28 Hà Lan giá đô úc hôm naygiá đô úc hôm nay、、
很赞哦!(6)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Club Necaxa, 1h00 ngày 13/1: Nối mạch bất bại
- Giảm gánh nặng cho hơn 600 dự án nhà ở đang ngắc ngoải tại TP Hồ Chí Minh
- Chinh thức thi tốt nghiệp THPT thành 2 đợt, đợt 1 từ 7 và 8/7
- Vẻ độc đáo của những chung cư ‘kim tự tháp’ ở Trung Quốc
- Soi kèo góc Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1
- Chiêm ngưỡng trường ma thuật Hogwarts phiên bản Trung Quốc
- AliExpress thiệt hại lớn do các biện pháp chống hàng giả mới của châu Âu
- Học sinh TP.HCM sẽ không phải làm bài kiểm tra 15 phút và 1 tiết
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01: Chia điểm
- Nhóm bạn trẻ tự chế máy in 3D siêu rẻ đầu tiên tại Việt Nam
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Getafe, 20h00 ngày 12/1: Nguy hiểm cận kề
TP.HCM: Cư dân chung cư Ehome 3 khổ sở vì công trình xuống cấp
Cathay Life Việt Nam chi nhánh Hà Nội KV2 trao tặng học bổng “Thịnh trí thành tài” cho sinh viên Trường Đại học Y tế cộng đồng Cathay Life Việt Nam thành lập vào 07/2008 với phương châm hoạt động: luôn hướng tới đời sống an sinh xã hội, đặc biệt là thế hệ trẻ tương lai Việt Nam. Trong gần 17 năm phát triển, Cathay Life đã mang đến nhiều chương trình học bổng, cuộc thi dành cho học sinh, sinh viên; nổi bật trong đó là học bổng “Thịnh trí thành tài cùng Cathay”.
Từ những năm đầu xúc tiến tại thị trường Việt Nam, Cathay đã xây dựng quỹ học bổng “Thịnh trí thành tài cùng Cathay” với mong muốn chia sẻ gánh nặng chi phí sinh hoạt cho các em sinh viên nghèo vượt khó, chắp cánh cho các em chạm đến ước mơ. Theo đại diện Cathay Life Việt Nam, tính đến năm 2024, quỹ học bổng này nhận tổng số tiền tài trợ lên đến hơn 10 tỷ đồng; góp phần đã giúp đỡ cho hơn 1.000 hoàn cảnh sinh viên nghèo tại các trường đại học trên toàn quốc.
“Song song với mục tiêu mang lại cuộc sống tốt hơn cho khách hàng bằng nhiều sản phẩm và dịch vụ bảo hiểm chất lượng, Cathay sẽ không ngừng tập trung phát triển nhiều hơn các hoạt động an sinh xã hội, ươm mầm tài năng trẻ góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng tương lai tươi sáng tại đất nước Việt Nam”, đại diện Cathay Life Việt Nam nói thêm.
Ngoài nỗ lực trong hoạt động giáo dục và an sinh xã hội, Cathay Life cũng không ngừng xây dựng hình ảnh thương hiệu bảo hiểm uy tín, trung thực tại thị trường Việt Nam. Phương châm của Cathay trong suốt quá trình hoạt động là: Luôn tôn trọng khách hàng - Hướng tới dịch vụ hoàn hảo; với 3 giá trị cốt lõi: thành tín - trách nhiệm - sáng tạo.
Website: www.Cathaylife.com.vn
FB: Cathay Life Vietnam
Zalo: Cathay Life Vietnam.
Ngọc Minh
">Trao 100 triệu đồng học bổng ‘Thịnh trí thành tài’ cho sinh viên nghèo miền Bắc
NTL Lê Lâm vừa giới thiệu BST mới của mình tại Milan, Ý. ">Lê Lâm giới thiệu thời trang tại Ý
Soi kèo góc Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1
Show diễn thực hành mang tên Nắng Thu vừa được tổ chức tại Long Biên, Hà Nội. 200 mẫu nhí cả chuyên và không chuyên đã cùng nhau toá sáng trong không gian được trang trí đậm chất mùa thu. ">200 mẫu nhí toả sáng trên sàn diễn 'Nắng Thu'
Cô Nguyễn Thị Nhiếp - Hiệu trưởng Trường THPT Yên Hòa (Hà Nội), thành viên tổ tư vấn của Ủy ban quốc gia Đổi mới GD-ĐT
Hoạt động đổi mới giáo dục, giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh cần phải gắn với thi cử ở tất cả các khối lớp.
Thực tế, các môn học - dạy chữ đều có tổ chức kiểm tra, thi cử để vào đời, nhưng có môn cần như “dạy người" luôn phải "thi" suốt đời lại chưa được chú trọng.
Có thể khẳng định, giáo dục con người thành công sẽ tạo được kết quả trước cả kỳ thi tốt nghiệp THPT diễn ra. Còn giáo dục bất thành công là khi học trò đỗ với tấm bằng tốt nghiệp THPT nhưng vẫn ngơ ngác, bơ vơ và nông cạn trước nhiều cảnh huống. Ấy là vì các em bị thiếu hụt, không có những kỹ năng sống tốt cuộc sống của mỗi con người.
Ta thường nói, “học chữ song song với học làm người” hoặc “dạy người thông qua dạy chữ” chứ chưa tiếp cận theo hướng đạo đức là nền tảng của mọi môn học, không phải là môn học tách biệt. Học làm người mà chỉ đợi “cài theo”, “cõng cùng” các nội dung kiến thức thì dù quý nhưng chưa đủ.
Do vậy, cần phải có sự chỉ đạo và bắt đầu ngay ở tất cả các nhà trường. Giáo dục lối sống thực ra không thể làm là có ngay kết quả, mà cần quá trình và cần sự tham gia của nhiều lực lượng. Quan niệm chỉ học đạo đức, lối sống khi chương trình sẵn sàng, chờ đồng bộ… là sai lầm bởi qua mỗi một lứa học sinh là ta mất đi một thế hệ con người Việt Nam bị khuyết thiếu về đạo đức lối sống.
Bên cạnh đó, giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh phải bắt đầu từ những người thầy. Mặc dù tôi chưa là một hiệu trưởng tốt nhưng tôi luôn nỗ lực và cố gắng trở thành hiệu trưởng tốt trong mắt học trò, đồng nghiệp và phụ huynh học sinh.
Trải qua hai ngôi trường nhưng nhiều mô hình giáo dục khác nhau, điều tôi trăn trở là đa số các thầy cô, từ sâu thắm lòng mình đều mong muốn được làm việc, được cống hiến để trở thành những thầy cô giáo tốt. Tuy nhiên, tôi lại chưa tạo được động lực và cơ chế tốt để các thầy cô được khẳng định năng lực của mình và cống hiến.
Nhiều nhà trường, đa số thầy cô vẫn đang nỗ lực để làm tốt công tác giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh, nhưng thường là tự phát, chưa có kế hoạch, tổng kết, rút kinh nghiệm. Vì thiếu tính cụ thể, bài bản nên thường rơi vào tình trạng “mạnh ai nấy làm”, “không làm không sao”, “có thi đâu mà lo”. Vậy nên điều đầu tiên giờ đây là cần “thông suốt” nhận thức trong giáo viên.
Sẽ không thể có hiệu quả khi ta dạy đạo đức bằng cách giảng giải bởi đạo đức được hình thành qua rèn giũa và trải nghiệm, đặc biệt là khi nhìn thấy thầy cô làm.
Nhìn lại các khẩu hiệu trong mỗi nhà trường ta thường gặp như “5 điều Bác Hồ dạy”, “Tiên học lễ, hậu học văn”, “Thi đua dạy tốt – học tốt”, “Tất cả vì học sinh thân yêu”, “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”…. thiết nghĩ đến 5 phẩm chất của chương trình giáo dục phổ thông mới là “yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm”. Soi ngẫm lại, thành thật với chính mình, chúng ta thấy còn nhiều thầy cô giáo chưa thực hiện tốt các khẩu hiệu trên.
5 điều Bác Hồ dạy, lời đầu tiên là “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào”. Thế nhưng khi nghe tiếng nhạc Quốc ca, thầy cô vẫn ngang nhiên đi trên sân trường thì thật khó để dạy học sinh rằng yêu Tổ quốc từ những hành động nhỏ nhất, đó là khi nghe nhạc Quốc ca ta dừng lại nghiêm trang nhìn lên lá cờ Tổ quốc và hát bằng cả trái tim mình.
Khẩu hiệu “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”, nhiều thầy cô mẫu mực từng giờ lên lớp, từng lời ăn miếng nói, mày mò tự học, hết sáng tạo này đến sáng tạo khác để có những bài giảng hay, hấp dẫn. Nhưng còn không ít thầy cô ngại tự học, hay chê bai và bàn lùi với đổi mới.
Có những thầy cô ngồi quán cafe hay đi chơi đâu đó, ngay lập tức mạng xã hội biết vì thầy cô chụp ảnh bằng những công cụ với hiệu ứng rất đẹp và hiện đại nhưng lại không biết ứng dụng CNTT để soạn bài.
Nghe chuyên gia, đồng nghiệp chia sẻ kinh nghiệm hay, dù lòng rất nể và thấy hấp dẫn nhưng lại không làm theo vì sợ bị đồng nghiệp khác chê cười "làm học giống"; thậm chí không muốn làm mà chỉ muốn xin sản phẩm của chuyên gia hay đồng nghiệp đi trước chia sẻ để thực hiện ngay.
Được phân công làm việc nhóm thì chỉ làm việc của cá nhân mình theo phép tính cộng mà không biết rằng làm việc nhóm còn là sự cộng hưởng, hỗ trợ nhau, sự lan tỏa ở mọi khâu.
Chúng ta sẽ không thể có học trò có đạo đức lối sống tốt nếu thầy cô chưa là tấm gương tốt từ kiến thức chuyên môn đến lối sống hằng ngày. Việc nêu gương đạo đức, lối sống chính là việc thầy cần trau dồi mỗi phút giây và trò cần học mỗi ngày nên thầy cô không thể trì hoãn.
Thúy Nga (Ghi)
"Giáo dục đừng tham nhồi nhét, lấy đi tuổi thơ của trẻ"
-Chiều 26/7, các thành viên của Hội đồng quốc gia về nguồn nhân lực và UB Đổi mới giáo dục quốc gia của Chính phủ đã cùng thảo luận về vấn đề bức thiết: Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh phổ thông.
">“Giáo dục bất thành là khi trò đỗ tốt nghiệp THPT nhưng vẫn ngơ ngác”
- - Đoạn clip ghi lại cảnh bé trai hơn 2 tuổi bị bảo mẫu nhồi nhét đồ ăn nên vừa khóc vừa trớ ra, nhưng vẫn tiếp tục bị lôi ra ngoài đánh.
Sự việc trẻ 2 tuổi bị bảo mẫu nhồi nhét ăn và đánh được một phụ huynh quận Hai Bà Trưng, Hà Nội phản ánh diễn ra tại nhóm trẻ mẫu giáo tư thục Ngôi nhà Trẻ thơ (tại khu chợ Nam Cương, xã Hiền Ninh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội).
Theo đoạn clip, nữ bảo mẫu đút thức ăn kiểu nhồi nhét vào miệng bé trai. Khi thấy bé nôn và khóc, cô đã lôi bé ra cửa để đánh.
Play">Bảo mẫu nhồi nhét thức ăn, đánh trẻ mầm non